mình viết bài về Vitamin là để cho chúng ta thêm kiến thức & hiểu biết, chứ ko phải là khuyến khích các bạn đi mua tpbs “multivitamin” để uống vô tội vạ thay ăn.
quan trọng ko phải là chỉ đi nhét viên multivitamin vào mồm. cái quan trọng là mình chỉ bổ sung những vitamin và chất mà trở ngại để nạp đc ở mức optimal qua đường ăn uống bình thường.
đấy là các fat-soluble Vitamin như D3 , K2. & Omega3 (eicosapentaenoic acid/docosahexaenoic acid). vì thế mình mới sx ra sp “Absolute Essentials” chứa các chất này ở tỉ lệ (ratio) phù hợp. vì chúng nó là cần thiết nhất.
các vitamin khác, nhất là những water-soluble vitamin, dễ dàng để nạp từ ăn uống tự nhiên. , cũng rất phải làm như thế, vì quan trọng là những vitamin đấy nó phải có giá trị sinh học (biological value) để cơ thể ”sử dụng” đc.
chứ ko phải là nốc mấy cái viên synthetic vitamin vào mồm xong rồi vào cơ thể thì nó có giá trị sinh học là con số 0. tuy là những water-soluble vitamin có bị thừa thì cũng chẳng nguy hiểm vì tubuli system của thận sẽ đào thải nó ra ngoài.
nhưng ko buộc phải là tiến sĩ hoặc nhà bác học thì cũng tự hiểu đc là nếu thừa quá nhiều thì sẽ có hại đúng vậy ko? hầu hết tất cả những sp multivitamin đều là cứt. tại vì những hãng họ sẽ tổng hợp (synthetic) ra nó.
trên khía cạnh hoá học thì chúng nó vẫn là vitamin. nhưng trên khía cạnh giá trị sinh học thì nó là con số gần ~ 0. còn nếu như triết xuất ra các vitamin ở mức độ gần gũi nhất với nature thì cái giá của nó sẽ ở “trên trời”.
đấy là lý do tại sao hầu như tất cả các hãng đều sx ra những multi ở dạng synthetic. bởi vì nếu phải triết xuất nó từ nature thì phải tốn cả tấn mới cô lập đc hàm lượng như thế. ko ai làm cho các bạn điều này for cheap money.
Xem thêm: Essential amino acids và BCAA
cũng giống như 1 cục kim cương, dùng kỹ thuật HPHT cũng có thể sẽ tổng hợp ra tất cả các loại kim cương xanh đỏ tím vàng như mong muốn, Tuy nhiên chả giá trị gì.
đấy mình nói ngắn gọn xúc tích như vậy cho mọi người hiểu. chứ ko phải gato muốn dìm hàng dìm hàng ai cả. Bạn luôn có quyền lựa chọn mua gì , Sử dụng gì. và mình vẫn luôn không quan tâm. mình viết bài mục đích để share kiến thức.
GIÁO DỤC 24H
SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG
CẤP 3
Recent Posts
RIR là gì ? Cách đánh giá sự nỗ lực
RIR là gì ? Cách đánh giá sự nỗ lực
11/13/2019
Bài này mình viết để hy vọng các bạn nhận ra "lỗi lầm" khi tập và ảo tưởng là bản thân đã tập "nhiều". mình viết từ "lỗi lầm" ở trong dấu ngoặc kép vì thật ra trong việc tập nó không có lỗi.
nó không bao h có cái gì đúng hoàn toàn hoặc sai hoàn toàn cả. mà chính mình phải hiểu mình đang làm gì cho target của mình. dưới đây mình ví dụ 1 kiểu tập phổ biến của rất rất nhiều người khi tập 6-7 bài cho "1 nhóm cơ" và ảo tưởng là mình đang nỗ lực lắm. bên này nó gọi là thằng Bauer.
Bài Tập 1:
• set1 tạ 20kg - làm 10reps (nhưng RIR tầm 10, có nghĩa là tạ này chắc còn làm được thêm 10reps nữa)
• set2 tạ 30kg - làm 10reps (RIR tầm 5, có nghĩa là tạ này chắc lẽ ra còn làm được thêm 5reps nữa, nhưng ngừng tại 10reps)
• set3 tạ 35kg - làm 10 reps (RIR tầm 3)
• set4 tạ 40kg - làm 10 reps (RIR tầm 1-2)
Bài Tập 2:
• set1 tạ 20kg - làm 10reps (nhưng RIR tầm 10, có nghĩa là tạ này chắc còn làm được thêm 10reps nữa)
• set2 tạ 30kg - làm 10reps (RIR tầm 5, có nghĩa là tạ này chắc lẽ ra còn làm được thêm 5reps nữa, nhưng ngừng tại 10reps)
• set3 tạ 35kg - làm 10 reps (RIR tầm 3)
• set4 tạ 40kg - làm 10 reps (RIR tầm 1-2)
Xem thêm: Tập gym có bị giãn tĩnh mạch tinh hoàn không ?
Bài Tập 3:
• set1 tạ 20kg - làm 10reps (nhưng RIR tầm 10, có nghĩa là tạ này chắc còn làm được thêm 10reps nữa)
• set2 tạ 30kg - làm 10reps (RIR tầm 5, có nghĩa là tạ này chắc lẽ ra còn làm được thêm 5reps nữa, nhưng ngừng tại 10reps)
• set3 tạ 35kg - làm 10 reps (RIR tầm 3)
• set4 tạ 40kg - làm 10 reps (RIR tầm 1-2)
Bài Tập 4:
• set1 tạ 20kg - làm 10reps (nhưng RIR tầm 10, có nghĩa là tạ này chắc còn làm được thêm 10reps nữa)
• set2 tạ 30kg - làm 10reps (RIR tầm 5, có nghĩa là tạ này chắc lẽ ra còn làm được thêm 5reps nữa, nhưng ngừng tại 10reps)
• set3 tạ 35kg - làm 10 reps (RIR tầm 3)
• set4 tạ 40kg - làm 10 reps (RIR tầm 1-2)
Bài Tập 5:
• set1 tạ 20kg - làm 10reps (nhưng RIR tầm 10, có nghĩa là tạ này chắc còn làm được thêm 10reps nữa)
• set2 tạ 30kg - làm 10reps (RIR tầm 5, có nghĩa là tạ này chắc lẽ ra còn làm được thêm 5reps nữa, nhưng ngừng tại 10reps)
• set3 tạ 35kg - làm 10 reps (RIR tầm 3)
• set4 tạ 40kg - làm 10 reps (RIR tầm 1-2)
Bài Tập 6:
• set1 tạ 20kg - làm 10reps (nhưng RIR tầm 10, có nghĩa là tạ này chắc còn làm được thêm 10reps nữa)
• set2 tạ 30kg - làm 10reps (RIR tầm 5, có nghĩa là tạ này chắc lẽ ra còn làm được thêm 5reps nữa, nhưng ngừng tại 10reps)
• set3 tạ 35kg - làm 10 reps (RIR tầm 3)
• set4 tạ 40kg - làm 10 reps (RIR tầm 1-2)
mình chỉ viết đến đây để làm thí dụ, các số cân kg của tạ chỉ là "tưởng tượng" để làm ví dụ. RIR có nghĩa là Reps In Reserve. trên "giấy tờ" thì bạn đã tập 6 bài và tổng cộng là 24 sets.
Xem thêm: Mối liên hệ giữa RPE và RIR
nhưng trên thực tế thì bạn chỉ mới tập hiệu quả cho hypertrophy là 6 sets và 18 sets còn lại chỉ là "khởi động" vì RIR còn thừa quá cao. hy vọng các bạn đã hiểu được rằng là "tập nhiều" chưa chắc đã phải là nhiều.
Xem thêm: Lịch tập hypertrophy
nếu như 1 thằng khác mà nó chỉ tập có 2 bài thôi, nhưng mỗi bài nó đều tập 4 sets với RIR là 0-2, thì tổng cộng nó đã tập nhiều reps hiệu quả hơn bạn. viết bài này để các bạn hiểu ra vấn đề, chứ không phải là bảo các bạn không cần khởi động.
đừng đọc không hiểu xong tự kết luận nhét chữ vào mồm người khác. nếu như ai đang tập kiểu như vậy nhưng hiểu rằng là 70-80% buổi tập đấy chỉ là "hóng gió" thì không có vấn đề gì. chỉ khổ là nhiều thằng Bauer nó tập như vậy và tưởng rằng nó đang nỗ lực cạn kiện lắm mà lại không có tiến triển gì.
Related Posts
Thể Hình Vip là trang web chia sẻ kinh nghiệm tập luyện thể hình, kiến thức dinh dưỡng, bài tập gym và các công cụ online để giúp bạn sở hữu một body đẹp. thehinhvip thehinhvip.com
Whey hydrolyzed có hiệu quả không ?
trong việc phát triển cơ bắp, dùng Whey nào đi nữa cũng ko “tốt hơn” cho sự phát triển (bio-proteinsynthesis) cơ bắp. mình từng viết 100000 bài về Whey rồi. mọi người có thể sẽ tự tìm đọc.
Whey Concentrate và Whey Isolate nó khác biệt ở FILTRATION. có nghĩa là ở độ tinh khiết khi LỌC (filter). concentrate là lọc “đơn giản”. isolate là lọc “kỹ càng”.
Whey Concentrate ko lọc kỹ cho nên sẽ vẫn chứa nhiều hoocmon của sữa (igf1, igf2 etc.) và khiến gây mụn/acne cho các người có cơ địa “bất lợi”. còn hydrolized là công nghệ HYDROLYZATION.
nói nôm na là “băm nhỏ”. mình có thể hydrolyzed tất cả những thứ ra đc. 1 miếng xương miếng sụn mình có thể hydrolyzed ra đc thành bột (ví dụ như những thứ thừa thãi của con bò hydrolyze nó ra thành “beef protein powder”).
mình có thể hydrolyze cả Casein biến Casein từ 1 dạng protein “chậm” thành protein “nhanh”. & đương nhiên mình cũng có thể hydrolyze Whey Concentrate hoặc hydrolyze Whey Isolate.
nhưng cái vấn đề ở đây là WHEY đã là 1 dạng protein nhanh rồi. cho nên có băm nhỏ ra để làm nó “nhanh hơn” nữa thì cũng thế thôi. tại vì sao?
bởi vì mặc dù mình có cung cấp protein nhanh đến mấy đi nữa thì cái quá trình bio-protein synthesis trong cơ thể nó cũng sẽ không nhanh hơn đc. mình chọn Concentrate hay Isolate thì là do mình chọn 1 sp lọc căn bản hay là lọc kỹ càng.
chứ ko phải mình chọn nó do ”hấp thụ nhanh”. vì Whey bản chất của nó đã là “fast protein” (chất đạm nhanh). Tuy nhiên mà industry nó hiểu đc rằng chúng ta muốn tăng cơ NHANH nhất có thể.
thế cho nên nó Sử dụng công nghệ hydrolyzation để push cái từ “nhanh” này lên để mọi người tưởng rằng nhanh hơn là chúng ta sẽ đc tăng cơ nhanh hơn. Tuy nhiên trên thực tế thì ko nhanh hơn đc gì. hy vọng chúng ta đã hiểu đc vấn đề.